BẠCH HÓA HỒ SƠ CỰU ĐẠI ÚY BIỆT KÍCH GIẢ MẠO
Thư của Liên Hội Cựu Chiến Sĩ QLVNCH gởi nhờ phổ biến:
Kính thưa quý chiến hữu,
Từ năm 2006 trở lại đây, trên môt số trang mạng xuất hiện một số bài viết ký tên là cựu đại úy biệt kích Mỹ, cựu tử tù trại A 20 Xuân Phước, cũng như một số bài trả lời phỏng vấn trên các báo đài của người Việt hải ngoại mà người trả lời phỏng vấn cũng xưng danh là cựu đại úy Biệt Kích Mỹ Nguyễn Phùng Phong . Gần đây Liên Hội Chiến Sỹ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (LHCSVNCH) lại nhân được yêu cầu của Tiến Sỹ Nguyễn Đình Thắng, Giám đốc điều hành Ủy Ban Cứu Trợ Thuyền Nhân Boatpeople SOS, xin cứu giúp một đại úy mũ xanh đã tỵ nạn chính trị ở Cambodge suốt 17 năm xin được tái định cư theo diện tỵ nạn chính trị. Chúng tôi đã liên lạc với Nha Kỹ Thuật Sở Liên Lạc để sưu tra hồ sơ của đại úy biệt kích Nguyễn Phùng Phong, sinh năm 1947, nguyên đại đội trưởng một đại đội Biệt Kích Mỹ, tùng sự tại căn cứ Biệt Kích thuộc đồn biên phòng An Khê, theo hồ sơ do Tiến Sỹ Nguyễn Đình Thắng chuyển đến nhờ trợ giúp, chúng tôi cũng đã liên lạc được với hầu hết anh em biệt kích quân cũng như sỹ quan biệt kích hiện đang định cư tại Hoa Kỳ để sưu tra hồ của viên đại úy mũ xanh này hầu có thể can thiệp với Cục di trú Hoa kỳ cho trường hợp này, nhưng rất tiếc là trong văn thư lưu trữ của Nha Kỹ Thuật, Sở Liên Lạc không hề có tên Nguyễn Phùng Phong là đại úy biệt kích hay chỉ là biệt kích quân.
Lực lượng biệt kích Mỹ tại Việt nam cũng không đông, nên anh em hầu như biết nhau hết, nhưng cũng rất tiếc là không có anh em biệt kích nào từng nghe tên Nguyễn Phùng Phong trong lực lượng biệt kích.
Với thiện chí cứu giúp cho một chiến hữu của lực lượng mũ xanh, theo yêu cầu của nhiều cá nhân, chúng tôi cũng đã liên lạc được với bộ phận lưu trữ hồ sơ quân bạ thuộc bộ quốc phòng Hòa kỳ, nơi đang lưu trữ tất cả hồ sơ quân bạ của sỹ quan, hạ sỹ quan và binh sỹ Việt nam Cộng hòa từng tham gia trong các đơn vị thuộc lực lượng đặc biệt của Mỹ tại Việt nam, nhưng rất tiếc là trong hồ sơ lưu trữ trên máy IBM cũng không có tên của đại úy, đại đội trưởng biệt kích Nguyễn Phùng Phong. Trong hồ sơ của quân trấn quân đoàn 2 thì có một người trùng tên là Nguyễn Phùng Phong sinh năm 1952 số quân 72-403-424 nguyên là binh nhì, thuộc sư đoàn 22 Bộ Binh, nhưng từ năm 1969 đến 1971, Nguyễn Phùng Phong bị giam giữ nhiều lần ở quân lao quân đoàn 2 về tội đào ngũ và bất phục tùng. Năm 1971, đào binh Nguyễn Phùng Phong ra tù, và được đưa vào trung tâm huấn luyện Quang Trung. Sau 3 tháng quân trường, Nguyễn Phùng Phong được đưa về sư đoàn 23 bộ binh, đến năm 1973, Nguyễn Phùng Phong bị thương nhẹ, chờ giám định y khoa để ra loại, thì tiếp tục bỏ ngũ hành nghề lái xe đò tuyến Saigon-Nha Trang.
Theo hồ sơ của Hội Ân Xá Quốc Tế, trong tiểu mục danh sách tù nhân chính trị tại Việt nam thì năm 1979, Nguyễn Phùng Phong bị bắt tại Saigon do tham gia trong một tổ chức phục quốc và bị tòa án nhân dân thành phố HCM kết án 20 năm tù.
Trong thời gian thi hành án lệnh tại trại giam A 20 Xuân Phước, Nguyễn Phùng Phong đã trốn trại, đào thoát sang Cambodge xin tỵ nạn vào năm 1992 cùng với một người bạn tù khác là một viên sỹ quan tham mưu của Thiếu Tướng Bùi Thế Lân, thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến Phan Văn Sơn, người có mức án 25 năm, người bạn tù này đã được tái định cư theo diện tỵ nạn tại Hoa kỳ vào năm 1997 (điện thoại (+1)7144889218) . Riêng hồ sơ của Nguyễn Phùng Phong đã bị chính phủ Hoa kỳ từ chối nhập cư vĩnh viễn vì man khai lý lịch và tiếm quân hiệu quân hàm là sỹ quan biệt kích Mỹ.
Theo một cựu sỹ quan tùy viên của thiếu tướng Lê Minh Đảo, người cũng đã đến xin tỵ nạn tại Cao Ủy Liên Hiệp Quốc tại Cambodge cũng thời gian với Nguyễn Phùng Phong, vào đầu những năm 1992 và hiện đang định cư tại Phnom Penh, Cambodge gần 20 năm qua, thì không lâu sau khi đặt chân đến Cambodge ngay trong năm 1992, Nguyễn Phùng Phong đã chung sống với một má mì tên là Trần Thị Bình, một chủ nhà chứa, điều hành quán massage Kennedy tức quán BÌNH-PHONG là quán gái lớn nhất Phnom Penh, ngoài ra Nguyễn Phùng Phong còn là một bố già của một băng đảng MAFIA chuyên bắt cóc tống tiền và buôn lậu ma túy, mà hiện nay đàn em của bố già đã bị vô tù vì những vụ bắt cóc tống tiền này. Năm 2006, khi Thị Bình bị bắt giam vì tội chứa gái và buôn người, đặc biệt là môi giới mua bán trinh gái vị thành niên thì Nguyễn Phùng Phong bắt đầu chung sống với một má mì khác mà gốc cũng là một gái làng chơi chuyên nghiệp trong thời UNTAC và sau thời UNTAC thì thôi nghiệp gái bán dâm để trở thành chủ đường dây buôn gái từ Việt nam qua Cambodge, tên là Phan Thị Bé nguyên là vợ của một cán binh cộng sản tại Châu Phú, An Giang. Theo một số người Việt tỵ nạn hiện đang tạm cư tại Cambodia thì Nguyễn Phùng Phong vẫn đang chung sống với má mì này cùng với ba người con của bà ta với chồng của bà ta là một cán binh cộng sản hiện vẫn còn ở tại Việt nam.
Vào tháng 5 năm 2009 vừa qua, một số thân hữu hiện đang định cư tại Hoa Kỳ cũng nhiều lần liên hệ với Liên Hội Chiến Sỹ Quân Lực Việt Nam Công Hòa, yêu cầu chúng tôi giúp đở cho đại úy biệt kích Nguyễn Phùng Phong, vì theo các thân hữu này thì Nguyễn Phùng Phong là em trai của Linh Mục Tuyên Úy Nguyễn Phùng Tuệ, nguyên chánh xứ Phủ Cam, chúng tôi cũng đã liên hệ với Tòa giám mục Phủ Cam để xin xác minh hồ sơ nhân thân của Nguyễn Phùng Phong và linh mục Nguyễn Phùng Tuệ, thì được biết rằng Linh Mục Nguyễn Phùng Tuệ sinh năm 1928 trong khi đó cụ thân sinh của Nguyễn Phùng Phong là Nguyễn Phùng Hiếu và vợ đều sinh năm 1918 - Nghĩa là ông bà Nguyễn Phùng Hiếu chỉ lớn hơn Linh Mục Nguyễn Phùng Tuệ 10 tuổi- Điều này cho thấy Linh Mục Nguyễn Phùng Tuệ không thể nào là con của ông bà Nguyễn Phùng Hiếu hay anh trai của Nguyễn Phùng Phong được.
Để kết thúc cho bài bạch hóa sự việc man khai hồ sơ và tiếm quận hiệu, quân hàm "cựu đại úy Biệt Kích Mỹ" này, chúng tôi xin có lời nhắn gởi đến các nhà dân chủ đang đấu tranh chống bạo quyền cộng sản trong nước rằng, đối với các tổ chức của Liên Hiệp Quốc, cũng như đối với chính phủ Hoa Kỳ, xin quý vị đừng bao giờ man khai lý lịch hay ngụy tạo hồ sơ chứng cớ, nếu không, quý vị sẽ không bao giờ có cơ hội được tái định cư tại Hoa Kỳ hay bất cứ một đệ tam quốc gia nào theo chương trình tỵ nạn chính trị.
Washington Ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 2010
Liên Hội Chiến Sỹ QLVNCH
Từ năm 2006 trở lại đây, trên môt số trang mạng xuất hiện một số bài viết ký tên là cựu đại úy biệt kích Mỹ, cựu tử tù trại A 20 Xuân Phước, cũng như một số bài trả lời phỏng vấn trên các báo đài của người Việt hải ngoại mà người trả lời phỏng vấn cũng xưng danh là cựu đại úy Biệt Kích Mỹ Nguyễn Phùng Phong . Gần đây Liên Hội Chiến Sỹ Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (LHCSVNCH) lại nhân được yêu cầu của Tiến Sỹ Nguyễn Đình Thắng, Giám đốc điều hành Ủy Ban Cứu Trợ Thuyền Nhân Boatpeople SOS, xin cứu giúp một đại úy mũ xanh đã tỵ nạn chính trị ở Cambodge suốt 17 năm xin được tái định cư theo diện tỵ nạn chính trị. Chúng tôi đã liên lạc với Nha Kỹ Thuật Sở Liên Lạc để sưu tra hồ sơ của đại úy biệt kích Nguyễn Phùng Phong, sinh năm 1947, nguyên đại đội trưởng một đại đội Biệt Kích Mỹ, tùng sự tại căn cứ Biệt Kích thuộc đồn biên phòng An Khê, theo hồ sơ do Tiến Sỹ Nguyễn Đình Thắng chuyển đến nhờ trợ giúp, chúng tôi cũng đã liên lạc được với hầu hết anh em biệt kích quân cũng như sỹ quan biệt kích hiện đang định cư tại Hoa Kỳ để sưu tra hồ của viên đại úy mũ xanh này hầu có thể can thiệp với Cục di trú Hoa kỳ cho trường hợp này, nhưng rất tiếc là trong văn thư lưu trữ của Nha Kỹ Thuật, Sở Liên Lạc không hề có tên Nguyễn Phùng Phong là đại úy biệt kích hay chỉ là biệt kích quân.
Lực lượng biệt kích Mỹ tại Việt nam cũng không đông, nên anh em hầu như biết nhau hết, nhưng cũng rất tiếc là không có anh em biệt kích nào từng nghe tên Nguyễn Phùng Phong trong lực lượng biệt kích.
Với thiện chí cứu giúp cho một chiến hữu của lực lượng mũ xanh, theo yêu cầu của nhiều cá nhân, chúng tôi cũng đã liên lạc được với bộ phận lưu trữ hồ sơ quân bạ thuộc bộ quốc phòng Hòa kỳ, nơi đang lưu trữ tất cả hồ sơ quân bạ của sỹ quan, hạ sỹ quan và binh sỹ Việt nam Cộng hòa từng tham gia trong các đơn vị thuộc lực lượng đặc biệt của Mỹ tại Việt nam, nhưng rất tiếc là trong hồ sơ lưu trữ trên máy IBM cũng không có tên của đại úy, đại đội trưởng biệt kích Nguyễn Phùng Phong. Trong hồ sơ của quân trấn quân đoàn 2 thì có một người trùng tên là Nguyễn Phùng Phong sinh năm 1952 số quân 72-403-424 nguyên là binh nhì, thuộc sư đoàn 22 Bộ Binh, nhưng từ năm 1969 đến 1971, Nguyễn Phùng Phong bị giam giữ nhiều lần ở quân lao quân đoàn 2 về tội đào ngũ và bất phục tùng. Năm 1971, đào binh Nguyễn Phùng Phong ra tù, và được đưa vào trung tâm huấn luyện Quang Trung. Sau 3 tháng quân trường, Nguyễn Phùng Phong được đưa về sư đoàn 23 bộ binh, đến năm 1973, Nguyễn Phùng Phong bị thương nhẹ, chờ giám định y khoa để ra loại, thì tiếp tục bỏ ngũ hành nghề lái xe đò tuyến Saigon-Nha Trang.
Theo hồ sơ của Hội Ân Xá Quốc Tế, trong tiểu mục danh sách tù nhân chính trị tại Việt nam thì năm 1979, Nguyễn Phùng Phong bị bắt tại Saigon do tham gia trong một tổ chức phục quốc và bị tòa án nhân dân thành phố HCM kết án 20 năm tù.
Trong thời gian thi hành án lệnh tại trại giam A 20 Xuân Phước, Nguyễn Phùng Phong đã trốn trại, đào thoát sang Cambodge xin tỵ nạn vào năm 1992 cùng với một người bạn tù khác là một viên sỹ quan tham mưu của Thiếu Tướng Bùi Thế Lân, thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến Phan Văn Sơn, người có mức án 25 năm, người bạn tù này đã được tái định cư theo diện tỵ nạn tại Hoa kỳ vào năm 1997 (điện thoại (+1)7144889218) . Riêng hồ sơ của Nguyễn Phùng Phong đã bị chính phủ Hoa kỳ từ chối nhập cư vĩnh viễn vì man khai lý lịch và tiếm quân hiệu quân hàm là sỹ quan biệt kích Mỹ.
Theo một cựu sỹ quan tùy viên của thiếu tướng Lê Minh Đảo, người cũng đã đến xin tỵ nạn tại Cao Ủy Liên Hiệp Quốc tại Cambodge cũng thời gian với Nguyễn Phùng Phong, vào đầu những năm 1992 và hiện đang định cư tại Phnom Penh, Cambodge gần 20 năm qua, thì không lâu sau khi đặt chân đến Cambodge ngay trong năm 1992, Nguyễn Phùng Phong đã chung sống với một má mì tên là Trần Thị Bình, một chủ nhà chứa, điều hành quán massage Kennedy tức quán BÌNH-PHONG là quán gái lớn nhất Phnom Penh, ngoài ra Nguyễn Phùng Phong còn là một bố già của một băng đảng MAFIA chuyên bắt cóc tống tiền và buôn lậu ma túy, mà hiện nay đàn em của bố già đã bị vô tù vì những vụ bắt cóc tống tiền này. Năm 2006, khi Thị Bình bị bắt giam vì tội chứa gái và buôn người, đặc biệt là môi giới mua bán trinh gái vị thành niên thì Nguyễn Phùng Phong bắt đầu chung sống với một má mì khác mà gốc cũng là một gái làng chơi chuyên nghiệp trong thời UNTAC và sau thời UNTAC thì thôi nghiệp gái bán dâm để trở thành chủ đường dây buôn gái từ Việt nam qua Cambodge, tên là Phan Thị Bé nguyên là vợ của một cán binh cộng sản tại Châu Phú, An Giang. Theo một số người Việt tỵ nạn hiện đang tạm cư tại Cambodia thì Nguyễn Phùng Phong vẫn đang chung sống với má mì này cùng với ba người con của bà ta với chồng của bà ta là một cán binh cộng sản hiện vẫn còn ở tại Việt nam.
Vào tháng 5 năm 2009 vừa qua, một số thân hữu hiện đang định cư tại Hoa Kỳ cũng nhiều lần liên hệ với Liên Hội Chiến Sỹ Quân Lực Việt Nam Công Hòa, yêu cầu chúng tôi giúp đở cho đại úy biệt kích Nguyễn Phùng Phong, vì theo các thân hữu này thì Nguyễn Phùng Phong là em trai của Linh Mục Tuyên Úy Nguyễn Phùng Tuệ, nguyên chánh xứ Phủ Cam, chúng tôi cũng đã liên hệ với Tòa giám mục Phủ Cam để xin xác minh hồ sơ nhân thân của Nguyễn Phùng Phong và linh mục Nguyễn Phùng Tuệ, thì được biết rằng Linh Mục Nguyễn Phùng Tuệ sinh năm 1928 trong khi đó cụ thân sinh của Nguyễn Phùng Phong là Nguyễn Phùng Hiếu và vợ đều sinh năm 1918 - Nghĩa là ông bà Nguyễn Phùng Hiếu chỉ lớn hơn Linh Mục Nguyễn Phùng Tuệ 10 tuổi- Điều này cho thấy Linh Mục Nguyễn Phùng Tuệ không thể nào là con của ông bà Nguyễn Phùng Hiếu hay anh trai của Nguyễn Phùng Phong được.
Để kết thúc cho bài bạch hóa sự việc man khai hồ sơ và tiếm quận hiệu, quân hàm "cựu đại úy Biệt Kích Mỹ" này, chúng tôi xin có lời nhắn gởi đến các nhà dân chủ đang đấu tranh chống bạo quyền cộng sản trong nước rằng, đối với các tổ chức của Liên Hiệp Quốc, cũng như đối với chính phủ Hoa Kỳ, xin quý vị đừng bao giờ man khai lý lịch hay ngụy tạo hồ sơ chứng cớ, nếu không, quý vị sẽ không bao giờ có cơ hội được tái định cư tại Hoa Kỳ hay bất cứ một đệ tam quốc gia nào theo chương trình tỵ nạn chính trị.
Washington Ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 2010
Liên Hội Chiến Sỹ QLVNCH
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét